Tin tức

Vật tư nuôi trồng thủy sản

Hổ trợ trực tuyến

Hotline - 0972.49.59.79

Hotline - 0972.49.59.79

thuysanlocantp@gmail.com

thuysanlocantp@gmail.com

Sản phẩm mua nhiều

Fanpage Facebook

Thống kê

  • Đang online 0
  • Hôm nay 0
  • Hôm qua 0
  • Trong tuần 0
  • Trong tháng 0
  • Tổng cộng 0

Tin tức

TÔM BỊ BỆNH PHÂN TRẮNG PHẢI XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO?

TÔM BỊ BỆNH PHÂN TRẮNG PHẢI XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO?

Bệnh phân trắng diễn ra ở mức độ nặng hay nhẹ còn tùy thuộc vào một số yếu tố như: Mật độ nuôi, kinh nghiệm nuôi, môi trường nước ao, số lượng tôm nhiễm bệnh…Mặc dù bệnh phân trắng không gây chết hàng loạt nhưng nếu không xử lý kịp tôm còi cọc, châm lớn, chết dần gây ảnh hưởng đến năng suất chất lượng của cả vụ nuôi.

TẠI SAO CẦN BỔ SUNG VITAMIN C CHO TÔM ?

TẠI SAO CẦN BỔ SUNG VITAMIN C CHO TÔM ?

Vitamin C có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể tôm nuôi? Vitamin C rất cần thiết trong quá trình tổng hợp nên chất collagen và một số vi lượng khác. Vitamin C giúp tôm tăng miễn dịch, giảm stress, chống chọi tốt trước tác động của môi trường; nhất khi thời tiết thay đổi, chuyển mùa từ xuân sang mùa hè, từ thu sang đông. Vitamin C còn hạn chế tác động có hại của amoniac đến tốc độ tăng trưởng của tôm, làm giảm tác dụng độc của nitrit trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản thâm canh.

Tại sao phải dùng hóa chất xử lý nước nuôi tôm?

Tại sao phải dùng hóa chất xử lý nước nuôi tôm?

Môi trường nước quyết định đến 50% thành công của vụ nuôi, xử lý nước là bước quan trọng và không thể bỏ qua trong nuôi tôm thẻ và tôm sú. Việc sử dụng sản phẩm xử lý nước nhằm các mục đích sau đây: Loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh như virus, vi khuẩn còn sót lại của các vụ nuôi trước trong ao. Xử lý và khử trùng nguồn nước được cấp vào ao nuôi. Tạo nguồn thức ăn tự nhiên giúp tôm hấp thụ nhanh chóng trong giai đoạn đầu, từ đó có thể giảm chi phí thức ăn và tăng lợi nhuận....

Kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao

Kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng mật độ cao

+ Ao sâu dưới 1m đối với mô hình nuôi bán thâm canh thì anh nên thả mật độ từ 10 – 15 con/ mét vuông. + Ao sâu trên 1,2 m đối với mô hình thâm canh thì anh nên thả với mật độ từ 45 – 60 con/ mét vuông. + Trong trường hợp thả tôm với mật độ cao, ao sâu trên 1,4 m trở lên đối với hình thức nuôi siêu thâm canh thì anh Trường có thể nuôi tôm ở mật độ cao từ 200 – 250 con/ mét vuông.

Gây màu nước trong ao nuôi tôm

Gây màu nước trong ao nuôi tôm

Nguyên tắc gây màu nước trước khi thả giống – Nước được gây màu và các chất dinh dưỡng trong phân bón (đạm, lân, kali và các nguyên tố vi lượng khác) nên cân bằng giữa các chất. -Phân vô cơ (phân hóa học) là sản phẩm hiệu quả tức thì, tuy gây màu nước nhanh nhưng thời gian duy trì ngắn; phân hữu cơ thuộc sản phẩm hiệu quả kéo dài, tuy gây màu nước chậm nhưng thời gian duy trì khá lâu. Hai loại kết hợp sử dụng một cách hợp lý có thể đạt được hiệu quả gây màu nước tốt vừa nhanh mà lại ổn định...

Màu nước như thế nào là tốt cho tôm?

Màu nước như thế nào là tốt cho tôm?

Nước trong các thủy vực thường có màu là do sự xuất hiện của các hợp chất vô cơ và hữu cơ hòa tan hay không hòa tan, hay sự phát triển của tảo. Nước trong các ao nuôi thủy sản nói chung và nuôi tôm nói riêng thường có các màu sau: -Màu xanh nhạt (đọt chuối non) -Màu xanh đậm (xanh rêu) -Màu vàng nâu (màu nước trà) -Màu đỏ gạch (màu đất đỏ) -Màu nâu đen ....

Tác động của đáy ao đến tôm nuôi

Tác động của đáy ao đến tôm nuôi

Đáy ao là nơi tôm “cư trú” nhiều nhất vì chỉ khi có thức ăn thì tôm mới ngoi lên mặt nước. Các thành phần của đáy ao và sự tác động qua lại của chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và sức khỏe của tôm.....

Hệ miễn dịch của tôm

Hệ miễn dịch của tôm

Tôm là một loài nuôi quan trọng nhất trong số các động vật thủy sản. Tuy nhiên sản lượng tôm ngày càng bị thu hẹp do môi trường ô nhiễm và sự hoành hành của dịch bệnh. Để tôm chống chọi được với mầm bệnh thì hệ miễn dịch của tôm đóng vai trò chủ yếu. Không giống như những loài động vật có xương sống, các đáp ứng miễn dịch của tôm vẫn còn chưa phát triển, không có khả năng ghi nhớ và chỉ đáp ứng một cách tự nhiên.

Chất kích thích hệ miễn dịch của tôm

Chất kích thích hệ miễn dịch của tôm

Tôm cũng như nhiều động vật khác, có một hệ miễn dịch để tạo ra sức đề kháng chống lại mầm bệnh. Tuy nhiên hệ miễn dịch của tôm thì không đặc hiệu, và tôm không có ký ức miễn dịch ( khả năng ghi nhớ). Để tôm được khỏe từ bên trong thì người nuôi tôm buộc phải dùng thêm các biện pháp nhằm hỗ trợ các phản ứng này. Từ đó, các hợp chất được bổ sung sẽ giúp tôm tự chống lại mầm bệnh mà không cần dùng thuốc kháng sinh để phòng và trị bệnh.

Bệnh “Tôm sữa” do vi bào tử trùng - EHP và cách phòng ngừa

Bệnh “Tôm sữa” do vi bào tử trùng - EHP và cách phòng ngừa

Cũng như những nghề nuôi khác, nuôi tôm thẻ chân trắng hiện tại đang gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề dịch bệnh xảy ra liên tục. Nhất là thời điểm khi thời tiết không thuận lợi thì mầm bệnh càng dễ phát sinh nhiều hơn nửa. Bệnh EHP hay còn gọi là bệnh “tôm sữa” hay bệnh “tôm bông gòn”, tuy không làm tôm chết hàng loạt như những bệnh nguy hiểm khác. Nhưng bệnh này làm cho tôm phân cỡ rõ rệt, mất màu sắc đặc trưng, ảnh hưởng đến hiệu quả của vụ nuôi, giảm giá trị kinh tế.

Tầm quan trọng của nhiệt độ và độ mặn trong ao tôm

Tầm quan trọng của nhiệt độ và độ mặn trong ao tôm

Sự kết hợp của bức xạ ánh sáng và nhiệt độ không khí tạo nên nhiệt độ nước. Do đó, nhiệt độ trong ao thường sẽ phụ thuộc vào mùa vụ và vị trí địa lý. Với một thủy vực nhỏ thì nhiệt độ thường bị biến động nhiều hơn một thủy vực lớn do thể tích nước kém hơn, nên năng lượng hấp thu sẽ nhiều hơn. Tôm là động vật biến nhiệt tức là nhiệt độ cơ thể nó phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng và trao đổi chất của tôm....

Chế độ cho ăn và cách chăm sóc cho tôm thẻ chân trắng hiệu quả

Chế độ cho ăn và cách chăm sóc cho tôm thẻ chân trắng hiệu quả

Từ nguyên tắc lượng ít, lần nhiều, cần phải chú ý không cho tôm ăn khi: – Thức ăn kém phẩm chất, bị mốc hoặc bị thối; – Nước ao bị ô nhiễm nặng; – Trời đang mưa to, gió lớn; – Tôm đang nổi đầu; – Tôm đang lột xác. – Cho tôm ăn ít khi ở giai đoạn tôm còn nhỏ. – Cho tôm ăn nhiều ở giai đoạn tôm bắt đầu trưởng thành đến cuối kỳ nuôi.

Top

   (0)